Monday, September 21, 2009

Kinh tế vi mô (4): Organizating Production (Tổ chức sản xuất)

Sau khi đã "dạo quanh phố phường, dạo qua thị trường", giờ chúng ta sẽ view kỹ hơn vào từng firm. Bài này trả lời các câu hỏi:
  1. Mục tiêu của 1 cty là gì?
  2. Để đạt đc mục tiêu đó thì cty fải làm gì?
  3. Những việc làm ở (2) lại gặp fải các constraints (trở ngại), cụ tỉ là: technological constraint, information constraint, & market constraint => đối fó với n~ constraint này ra sao?
  4. Cuối cùng, tại sao cty sản xuất cái lọ & mua cái chai - sx bởi n~ cty khác trên thị trường, thay vì sx cái chai & mua cái lọ?
Ok, let's start.


Hãy bắt đầu với aim of firm.
"Mục tiêu của cty là tối đa hóa lợi nhuận.". Fát biểu này đúng nhưng chưa đủ. Để trở thành 1 fát biểu đầy đủ, thì cần bổ sung vào cái "lợi nhuận" í: cụ tỉ, nó là cái nào, bởi vì có 3 loại profit cơ!
  • loại 1: accounting profit = accounting Revenue - accounting Expenses. loại này chỉ dùng để (1) tính toán số income tax (thuế thu nhập DN) fải nộp và (2) show với banks & lenders rằng: đấy bọn tôi đã làm ăn hiệu quả như vậy đó, yên tâm ko sợ bị mất tiền nhé!
  • loại 2: economic profit = total Revenue - total Cost = total REV - opportunity cost. nó đo lường giá trị của các quyết định mà cty đã đưa ra
  • loại 3: normal profit: là lợi nhuận thông thường mà chủ DN kỳ vọng có thể nhận đc, nghĩa là: bất cứ DN nào tham gia vào industry đó, đều có thể nhận đc return đó (chứ chưa cần đến n~ nguồn lực cao siêu) => gọi nó là lợi nhuận trung bình ngành cũng đc.
bây giờ chúng ta mới nói kỹ hơn về opportunity cost.
Opportunity cost (chi phí cơ hội) của lựa chọn X, được định nghĩa là lợi ích lớn nhất trong số những lựa chọn thay thế cho X - nhưng đã bị bỏ qua. vdụ:
hành vi & lợi ích:
đi học: U = 15
đi chơi: U = 20
đi ăn: U = 10
=> opportunity cost of "đi học" = 20
opportunity cost of "đi chơi" = 15
opportunity cost of "đi ăn" cũng = 20

Opportunity cost (từ giờ viết tắt là OC) gồm có:
  • explicit cost (chi phí hữu hình): những chi phí được chi trả = tiền.
  • implicit cost (chi phí vô hình): những chi fí mà ko được chi trả = tiền. nó fát sinh khi:
    • DN sử dụng nguồn vốn của chính nó, vdụ:
      • khấu hao
      • interest forgone
    • DN sử dụng thời gian & nguồn lực tài chính của chủ sở hữu DN
      • vdụ: thay vì lập cái cty này & quản lý & chịu rủi ro, chủ DN có thể đi làm thuê cho ng` khác.
Normal profit là 1 fần của OC. Nó nằm trong implicit cost.

Example: see this table

Đến đây, xin fép đc trả lời cho câu hỏi: mục tiêu của DN là tối đa hóa lợi nhuận nào?
Firm's goal is to maximize its economic profit, 'cos it measures value of decisions made by the firm
Để maximize eco. profit, firm must to make 5 decisions:
  1. SX cái gì? số lượng bao nhiêu?
  2. SX bằng cách nào?
  3. Trả lương cho manager & worker ntn?
  4. Bán hàng tn? Giá bán ra sao?
  5. Cái gì tự sx, cái gì đi mua?
Tuy nhiên, tuy nhiên... n~ việc này ko hề dễ dàng, bởi vì 3 constraints dưới đây:
  1. Technology constraint: định nghĩa nghiêm chỉnh của technology: tech. là mọi cách thức người ta dùng để SX. uhm, như thế, technology fải là thứ support cho sản xuất chứ, tại sao lại là constraint? Ok, nếu xét ở long-term thì tech. rõ ràng là advantage rồi; nhưng in short-term, at each time, thì technology là fixed. Muốn SX nhiều hơn để có profit lớn hơn, fải hire more resources => costly => profit decreases.
  2. Information constraint: cty luôn lack of info., cả info. tương lai cũng như hiện tại. 
    • trong cty: ko biết khả năng của bọn nhân viên thực sự là ntn & động cơ làm việc of chúng nó ra sao? liệu chúng nó định ở đây lâu dài hay 3 7 21 ngày thì biến? 
    • ngoài cty: kế hoạch chi tiêu của bọn khách hàng ntn? & kế hoạch cạnh tranh của bọn đối thủ ra sao? 
    • ===>>> để tìm kiếm info., fải tốn tiền cho market research, thiết lập n~ hệ thống quản trị nội bộ => lại costly, lại decrease profit.
    1. Market constraint: với market, có 2 "đầu": output & input.
      • Với OUTPUT: chúng ta có thể bán cái gì? giá bao nhiêu? điều này fụ thuộc vào mức độ sẵn sàng chi trả của khách hàng, cũng như là sự cạnh tranh của bọn đối thủ.
      • Với INPUT: chúng ta có thể thuê nhân công với giá nào, & chi fí vốn nữa? điều này, lại fụ thuộc vào "thiện chí" của những người muốn làm hoặc muốn đtư vào cty chúng ta.
      Đấy là giới thiệu sơ sơ về constraints. Giờ chúng ta sẽ ngâm kíu kỹ hơn.
      ***
      Trước hết, với vấn đề technology.
      1 quá trình SX hiệu quả (production efficiency), bao gồm technological efficiency & economic efficiency.
      Tech. efficiency là khi SX ra 1 lượng output với lượng input ít nhất.
      Eco. efficiency là khi SX ra 1 lượng output với chi phí thấp nhất.
      Tech. efficiency là điều kiện cần để có eco. efficiency.
      Đến lượt nó, eco. efficiency là điều kiện cần để maximize profit. Và nếu DN ko maximize profit, quá trình sàng lọc tự nhiên sẽ loại bỏ nó: DN fá sản hoặc bị thôn tính (M&A)
      => Tech. efficiency, trong trường hợp này, giống như "miếng trầu là đầu câu chuyện". Nếu ko có tech. efficiency sẽ ko có eco. efficiency, ko có eco. efficiency sẽ ko có maximum profit => 1 kết cục chết chóc!
      ***
      Tiếp theo, bàn về information. Để quản trị thông tin trong DN được hiệu quả, người ta đã nghĩ ra các loại system sau.
      1. Command system: cách quản lý từ trên xuống, giống như trong quân đội: nghĩa là chỉ có cấp trên ra lệnh & cấp dưới nghe theo, ko loằng ngoằng nhì nhằng gì hết! Theo đó, mệnh lệnh sẽ đi theo chiều từ trên xuống, còn info. đi theo chiều từ dưới lên. Với cách này, manager sẽ có vai trò rất quan trọng: tập hợp tin tức, ra quyết định, thúc đẩy việc thực hiện các quyết định. Số lượng "layers of managers" fụ thuộc vào quy mô cty: cty nhỏ thì cần 1, 2 layers là ok, còn cty to thì vô biên! Ưu điểm của command system là manager sẽ làm việc hết mìh để các nguồn lực đc sử dụng hiệu quả. Nhưg nhược điểm là manager lack of info. từ đó, incentive ra đời như 1 hìh thức thay thế.
      2. Incentive system: sử dụng 1 cơ chế giống như thị trường - ở ngay trong DN. theo đó, manager, ko fải = mệnh lệnh, mà sẽ tìm các biện fáp khuyến khích nhân viên làm việc sao cho maximize profit (chế độ đãi ngộ xứng đáng, .v.v.)
      3. Mixing these two systems: dựa trên nguyên tắc hiệu quả: cách thức nào dễ thực hiện & ít tốn kém hơn sẽ được lựa chọn. 
      Tuy vậy, có 1 thực tế như này. Với 1 công nhân làm trong dây chuyền SX thì quản lý năng suất, chất lượng sản 1fẩm anh ta làm ra rất là dễ dàng. nhưg với 1 ôg giám đốc: làm tn để đo lường, đánh giá mỗi quyết định của ông í, dẫu cho sử dụng loại system nào đi chăng nữa?

      Căn nguyên của cái sự khó khăn này, nằm ở vấn đề tên là
      PRINCIPAL - AGENT PROBLEM ("rủi ro đại lý")
      Rủi ro đại lý là khái niệm nói về việc agent (người được giao nhiệm vụ) thực hiện nhiệm vụ vì lợi ích cá nhân của họ hơn là vì lợi ích của người đã giao nhiệm vụ cho họ (principal) (định nghĩa gốc loằng ngoằng wá, mìh hem hỉu :">).

      Đối fó với rủi ro đại lý, ng` ta có 3cách:
      1. ownership: cho agent cũng có quyền sở hữu như principal => agent thành principal => ko bị đối chọi về mặt lợi ích.
      2. incentive pay: khuyến khích = vật chất
      3. long-term contract: gắn quyền lợi của agent với hiệu quả hoạt động lâu dài của firm => agent có trách nhiệm hơn!
      cũng từ quá trình tìm cách đối fó với principal-agent problem, các loại hình DN khác nhau đã ra đời.
      • proprietorship (cty tư nhân): 1 chủ sở hữu; trách nhiệm vô hạn, tax = personal income tax với chủ sở hữu đó
      • partnership (hợp danh): >= 2 chủ sở hữu, trách nhiệm vô hạn, tax = personal income tax với mỗi chủ sở hữu
      • corporation (cổ phần): >=1 chủ sở hữu, trách nhiệm hữu hạn trong fần vốn góp, double taxed: corporate income tax đối với cty & tax on capital gain đối với chủ sở hữu.
      mỗi loại hìh cty có ưu & nhược điểm riêng. xem bảng dưới đây (in English, các bác chịu khó).

      ***
      Đã xong 2 constraints là tech. & info. còn lại constraint thứ 3 là market.
      Có 4 loại market structures
      1. perfect competition: cạnh tranh hoàn hảo. rất nhiều người mua, rất nhiều người bán, bán sfẩm jống nhau, 2 bên mua bán đều có đủ info. về giá sản fẩm, ko có rào cản gia nhập.
      2. monopolistic competition: cạnh tranh độc quyền: nhiều người bán, bán sfẩm giống nhau nhưng trong 1 chừng mực, họ cố gắng tạo ra sự khác biệt. Khác biệt, ko nhất thiết fải là 'của nó hình vuông thì của mìh hìh tròn': chỉ cần customers có cảm-giác sfẩm mìh khác sfẩm của các bọn khác, thế là ok. Có thể nói product differentiation là đặc điểm nổi bật nhất của monopolistic competition. Nó tạo nên market power (sức mạnh thị trường) cho cty trong thị trường này.
      3. oligopoly: độc quyền tập đoàn: chỉ có VÀI người bán. và họ có thể bán sfẩm giống nhau (như ở perfect competition) hoặc khác biệt hóa (như ở monopolistic competition). số lượng người bán RẤT ÍT - đây là đặc trưng của oligopoly.
      4. monopoly: độc quyền: nghe tên đã thấy ghê gớm: chỉ có 1 người bán duy nhất & cái sản fẩm nó bán, là thứ có rất ít hàng hóa thay thế gần gũi (close substitute). ghê gớm hơn, nó còn được hỗ trợ nhờ có rào cản gia nhập cao vời vợi => ngăn cản sự bon chen của các cty khác.
       Như vậy có thể thấy perfect competition là thị trường có tính cạnh tranh cao nhất trong khi monopoly thì ngược lại. Hay cũng có thể nói monopoly có tính tập trung cao nhất còn perfect competition thì ngược lại. tính tập trung - ý nói về "quyền lực" của cty trong ngành.

      Để đo lường mức độ tập trung (concentration) trên 1 thị trường, có 2 chỉ số sau.
      1. The four-firm concentration ratio (mức độ tập trung top 4): bằng tỷ lệ % giữa doanh thu của 4 cty có quy mô lớn nhất trên thị trường với doanh thu của toàn ngành => tỷ số này dao động từ xấp xỉ 0% cho tới 100%
      2. HHI (do 2 bác tên bắt đầu bằng chữ H nghĩ ra): bằng tổng của các [bình phương của (thị phần của A cty trong ngành)], với A là số lượng các cty, cụ thể:
      • Nếu ngành có =< 50 cty:  A = toàn bộ các cty trong ngành
      • Nếu ngành có > 50 cty: A = 50 cty lớn nhất

      HHI dao động từ xấp xỉ zero cho tới 10000 (đối với monopoly). trong những năm 80, ở US đã sử dụng HHI để phân loại ngành. Cụ tỉ:
      • HHI < 1000: being competitive
      • 1000 < HHI < 1800: moderately competitive
      • 1800 < HHI: being uncompetitive
    2. Hạn chế của 2 công cụ đo concentration này:
      1. Nó chỉ đo ở quy mô national: trong khi đó, nhiều hàng hóa chỉ có thị trường trên quy mô regional, nhưg cũng có những hàng hóa mà thị trường của nó là global
      2. Nó ko fản ánh đc rào cản gia nhập ngành cao or thấp
      3. Khái niệm "market" & "industry" nh` khi ko trùng nhau. 
      • market thì hẹp hơn là industry: vdụ: medicine => competitive; nhưg trong medicine có nh` loại: thuốc cảm cúm chẳng hạn, thì vô số loại, có khi chỉ khác nhau ở cái bao bì; nhưng isulin hay thuốc fòng chống AIDS: cực kỳ monopolistic!
      • các cty có thể sx nhiều loại sản fẩm cũng như nhanh chóng chuyển từ ngành nọ sang ngành kia - theo tiếng gọi của lợi nhuận => biết xếp nó vào ngành nào!
        N~ hạn chế như đã nêu ra, ko fải để nói rằng thước đo concentration là useless. vấn đề là chúng cần đc để ý tới khi ta tính toán concentration => thước đo concentration + kết hợp info. = vẫn có ý nghĩa.
        _________________________________________________
        Câu hỏi cuối cùng trong bài học này: mua cái gì, tự sản xuất cái gì?
        Kim chỉ nam cho câu trả lời:
        Cty sẽ thực hiện 1 hoạt động kinh tế khi mà nó nhận thấy nó có thể làm nhiệm vụ đó tốt hơn là để thị trường tự thân vận động. Và ngược lại.
        Hãy tưởng tượng mìh có 1 cái ô tô & mìh cần bảo dưỡng. Nếu là người hành động theo hiệu quả ktế: đem nó đến 1 cái gara là xog.

        Nhưg nếu ko muốn thế, thì mìh fải làm thế này:
        1. mời ôg kỹ sư ô tô đến để ôg í "khám" xe cho & ôg í bảo: cái abc hỏng, cái xyz cần thay.
        2. lặn lội từng cửa hàng để mua cho đủ các loại abc xyz.
        3. thuê 1 ôg thợ sửa xe đến lắp liếc các thứ vào (nếu là cái j` ptạp, có khi fải thuê 1 đống thợ khác nhau)
        4. lại mời ôg kỹ sư test lại cho còn j` sai sót

        trog trường hợp này: rõ ràng, cái gara thấy nó có lý do để có mặt trên cõi đời này, vì nó có thể bảo dưỡng 1 cái xe mà ko fải nhọc nhằn như thế!

        chứ còn nếu như thị trường đã tự thân nó vận hành tốt rồi, thì việc thành lập 1 cty sẽ sờ sờ nguy cơ fá sản!

        các lý do mà 1 cty có thể thực hiện các hoạt động ktế tốt hơn thị trường, đó là:

        1. Transaction costs: chi fí giao dịch thấp hơn
        2. Economic of scale: tính kinh tế về quy mô: SX nhiều => chi fí cố định được "bổ đầu" cho nh` sfẩm hơn => giảm xuống => tổng cfí theo đó giảm đi.
        3. Economic of scope: tính kinh tế về phạm vi: nó có thể thuê các chuyên ja pro (tức là cfí rất là đắt) để tập trung nghiên cứu sx 1 series sản fẩm. chứ cò con như mìh, làm sao dám chơi sang thế!
        4. Economic of team production: tính kinh tế nhờ năng lực tập thể: cty đc chia ra thành nh` bộ fận => mỗi nhân viên của nó đc chuyên môn hóa => giỏi giang. quay lại cái vdụ bảo dưỡng xe: mìh làm sao mà có đủ khả năng để thuê đc ôg kỹ sư giỏi nhứt, tìm đc cửa hàng bán fụ tùng rẻ nhứt, lại tìm đc thằng thợ lắp ráp jỏi nhứt!!!


      • 17 comments:

        1. mình đang học cfa, search được bài viết này đọc thật là dễ hiêủ. Thank bạn rất nhiều!

          ReplyDelete
        2. Thanks for your encouragement. I'll try to be harder :">

          ReplyDelete
        3. Mong là sẽ đọc được nhiều hơn nữa những bài viết của bạn!
          happy Vietnam Women day nhé!

          ReplyDelete
        4. Cam on ban vi bai viet :D

          ReplyDelete
        5. 1 bai viet rat ro rang va huu ich. Thanks a lot!!!

          ReplyDelete
        6. bài viết bạn thật hữu ích cho mình.
          vì đang học cái kinh tế, chẳng hiểu gì hết trơn, nhờ bài bạn hiểu được tí :D

          ReplyDelete
        7. This comment has been removed by the author.

          ReplyDelete
          Replies
          1. cam on ban cai nay la minh doc sach CFA va thich thi tom tat lai thoi. con lai thi ban tim cac quyen curriculum cua CFA level 1 nhe.

            Delete
          2. This comment has been removed by the author.

            Delete
        8. bài viết dễ hiểu, logic! Cảm ơn bạn tác giả nhiều lắm <3

          ReplyDelete
        9. Cảm ơn tác giả rất nhiều đã dành thời gian, kiến thức và tâm huyết để viết ra bài viết này!!!

          ReplyDelete
        10. bài viết dễ hiểu thực sự, đọc rất thú vị luôn. ko biết bạn còn bài nào nữa không cho mình tham khảo với ạaa

          ReplyDelete
        11. ÔI cmt xong mới biết đây là bài của 10 năm trước rồi, giá trị thực sự á

          ReplyDelete
        12. Hồi đó mình học ôn CFA nên tóm tắt lại theo giáo trình thôi ạ. Các bài viết này đều thiếu sót vì ko ghi nguồn, ngoài ra thì ko có gì cao siêu cả. Cảm ơn các bạn đã ghé đọc và cho rằng nó hữu ích với các bạn.

          ReplyDelete