Monday, September 23, 2013

Chuẩn mực đạo đức của người làm báo

Recently I've read a new entry on Nguyen Ngoc Tu's blog. She's a famous writer (and I love her writings, of course). As a "famous" one, she worried about the privacy not only for herself but also for other colleagues.

It made me think 'bout the code of ethic for journalist, like the code of ethics for CFA members. I Googled and found out some different versions of those things. Generally, I think this is a good one: SPJ Code of ethics

To make the long short, journalists should seek truth and report it whereas managing to minimize harm and to act independently. They also should be accountable to their readers, listeners, viewers and each other.

Among those codes, I'd like to highlight the point below.
Show good taste. Avoid pandering to lurid curiosity.
Feeding the readers who have a huge sense of curiosity is the main task of Vietnamese "lều báo"(*) now. That's why most of newspapers/magazines, either printed or electric version, are full of messy news: criminal, scandal and sex. To create those "hot" news, those journalists don't mind to seek for personal "material" and publish personal private information whereas they're accepted or not. For instance, personal Facebook status was captured for reviewing and judging, personal talks between two famous song composers was recorded and labeled as "giving opinion about this and that". Sometimes, the "lều báo" writers are even willing to modify the interview, just to drive it into the way they want.

In the theory of (political) power separation, media is called "the fourth power", besides the three traditional branches: executive, legislative and judiciary. Based on what Vietnamese "lều báo" providing to their audiences everyday, I wonder what's their purpose behind it? Or they're just only NOT professional enough and NOT have enough sense of ethic to find out other topics and write better articles?

Think about it.

---
(*) lều báo: "journalist" means "nhà báo" in Vietnamese. "nhà", in Vietnamese, means "house" whereas "lều" in Vietnamese means "tent". Thus, Vietnamese use "lều báo" instead of "nhà báo" to describe a bad journalist.

Sunday, September 15, 2013

Như một lời chia tay

(Mong là không có bạn nào khóc khi đọc cái tittle ấy)

Các bạn thân mến,
(cứ giả sử như là mình đang nói chuyện với 20,000 độc giả hoặc bét ra là 200 người ngồi trong khán phòng :"> )

Như một lời chia tay - cái tittle ấy hoàn toàn không có nghĩa rằng "tạm biệt, tôi đóng blog đây", mà chỉ là lời chia tay với một topic này để chuyển sang một topic khác.

Như các bạn đã thấy, blog này được lập ra, ban đầu, để chia sẻ kinh nghiệm học ôn thi CFA của mình, sau đó thì là các thứ trong thực tế liên quan đến CFA mà mình quan tâm: các vấn đề kinh tế, bất động sản thậm chí cả quản trị kinh doanh, marketing (thi thoảng có đá đến tí ti)... Ngoài ra còn có một topic khác mà mình khá là thích, liên quan đến cách viết lách, diễn đạt.

Công việc hiện tại của mình đã đi xa khỏi CFA lắm lắm rồi. Nhưng mình chưa bao giờ hối tiếc việc học CFA, cũng như, nhất định sẽ không chịu hối tiếc về bất cứ quyết định nào (về công việc, học hành...) trong cuộc đời mình. Quyết định đúng - tốt thôi. Quyết định sai - sẽ dạy cho mình những bài học đích đáng. Vả lại, "life is 'bout the journey, not the destination" - mình vẫn luôn nghĩ thế và tin là như thế.

Okay, giờ, tạm dừng các thứ liên quan đến CFA, kinh tế, tài chính - blog này sẽ đi đến đâu?

(Lại) như các bạn đã thấy, mình quan tâm đến viết lách. Mình đang học academic writing và muốn nghiên cứu về creative writing nữa. Cả 2 thứ này vốn dĩ được giảng dạy một cách khá tệ hại trong trường phổ thông, dẫn đến việc phần lớn các bạn học sinh viết lách không ra gì (1) hoặc là không thích thú gì chuyện viết lách (2).

Đối với creative writing, các bạn thích hay không thích - ok tùy các bạn. Nhưng đối với academic writing, đó là thứ kỹ năng cần thiết mà bạn cần phải xử lý tốt - cũng như toán, hay tiếng Anh vậy. Nghĩ mà xem, bạn sẽ làm thế nào để người đọc hiểu được thông điệp của bạn nếu như bạn diễn đạt rất tồi tệ? Bạn xử lý bài luận kiểu gì? Bạn dạy dỗ học sinh ra sao? Bạn viết báo cáo thế nào? Bạn làm sao thuyết phục được khách hàng/ sếp?

Hiểu biết về academic writing còn giúp bạn trở thành một người viết báo không-tệ-hại hoặc một người đọc thông-minh. Nói thật là mình sợ hãi các bạn lều báo lắm lắm rồi. Đọc bài của các bạn mình thấy như bị hóc xương. Dĩ nhiên, mình không dám lên mặt dạy các bạn vì mình không học báo chí, cũng chưa từng học trường viết lách nào cả :). Nhưng mình vẫn đang tự nghiên cứu :)

Tóm lại là mình sẽ: viết về chuyện viết lách/diễn đạt, cả creative và academic writing

Mục đích:
(1) Viết vì mình thích
(2) Chia sẻ kinh nghiệm/ kiến thức, để các bạn có thể viết tốt hơn và đọc (chính xác là "thẩm định") tốt hơn
(3) Truyền cảm hứng viết và đọc, nếu có thể

Chúc mình may mắn, chúc các bạn may mắn :)

Wednesday, September 11, 2013

[Food for thought] Creative vs academic writing


Creative Writing vs Formal Essay Writing

by KC Wade
As a tutor, I worked with high school freshmen struggling to master the formal essay. You may think that English is the only class that will require you to write essays, but strong writing is important in many academic subjects. Science courses require lab reports written in a clear, logical style, and those attempting Advanced Placement history courses know that the DBQ essay is no joke!
[Continue reading to learn about formal essay writing]

But transitioning to formal high school writing can be difficult. Formal essays have a more rigid structure than creative writing assignments– an essay filled with descriptive personal experiences may be well-written, but not necessarily a high-scoring formal essay. Formal essays and creative essays use writing to achieve different objectives, and learning when to use a formal essay is the first step toward becoming an effective high school writer.
  • Creative essays explore questions and use specific details to illustrate
  • Formal essays argue questions and use specific details as evidence
Creative Essays
Creative essays and formal essays treat the writing topic, or question, very differently. Let’s say you were reading the Charles Dickens’ book Great Expectations for class, and you were asked to write an essay to answer the question: does wealth corrupt personal character? A good creative writer would explore this question from many angles, first detailing how it feels to be rich, then retelling events from the lives of the book’s characters and their attitudes toward money. These details would illustrate a few common themes that Dickens uses to connect money and personal character, and the ending paragraph would suggest which themes the author thought were most important.
Formal Essays
A formal essay on the same topic would look very different. In the first few paragraphs, a formal essay would propose an answer to the question—for example: “According to Charles Dickens, money corrupts personal character, even in young, innocent people.” The rest of the essay would argue that this conclusion is true, based on several smaller conclusions about parts of the book. This essay would continue like a criminal case, mounting evidence in the form of quotes or specific events in the story to support the primary conclusion that “money does corrupt personal character.” The end paragraph would summarize all the evidence you put forward, reassert the conclusion, then rest the case.
The outline I’ve described is an example of formal writing for English class, but this same structure can apply to papers in other subjects. In a lab report, especially the discussion section, you should assert your conclusions about the experiment up front, then systematically explain which results led you to your answer. In a history DBQ, you create a central thesis statement and then use the “documents” provided, along with classroom knowledge, as your supporting evidence.
As you gain experience, your formal writing may become more complex than the basic example I’ve given. However, in the beginning it is important to ask, “Does my assignment ask for exploring and illustrating or an argument and evidence?” If it’s the second option, it’s a formal essay!
KC Wade is a graduate of Princeton University’s Woodrow Wilson School of Public Policy (Class of 2011) and was a high jumper for the varsity track & field team. She has interned at the U.S. Department of State and studied abroad in India during her time at Princeton, and completed a 118-page senior thesis on wind and solar power in India. KC was a campus Peer Advisor and lead camping trips for freshmen alongside her tutoring work with Princeton Tutoring.