Sunday, December 4, 2011

[Chứng khoán phái sinh] Giới thiệu chung

"Hoàn cảnh ra đời"
Hãy nói lại chuyện 'ngày xưa' 1 tí. Cái thời chỉ có stock cả bond í, portfolio manager chỉ fải đau đầu với mỗi 2 cái rủi ro:

  1. Dao động giá (price fluctuation) (các loại nguyên nhân sâu xa dẫn tới dao động giá thì vô số từ vi mô đến vĩ mô, tạm thời k đụng đến nhé) 
  2. Vỡ nợ (default)

Và hồi đó thì rủi ro đo = standard deviation (độ lệch chuẩn), beta hoặc là xác suất vỡ nợ thôi. Ok?

Câu chuyện kinh điển từ cái thuở xây dựng danh mục đầu tư, chắc ai cũng thuộc: nào, chọn 1 cái portfolio kết hợp giữa tài sản rủi ro (tối ưu) & tài sản phi rủi ro, tại mức e ngại rủi ro (risk tolerance) đã xác định. Và nhỡ may risk tolerance tăng lên, nghĩa là bác muốn rủi ro của danh mục giảm xuống, thì mời bác quay lại điều chỉnh tỷ trọng giữa risk-free & risky assets trong portfolio nhé.

Chuyện ngày xưa rất tiếc là đã hết. Thật đáng buồn là ngày nay chúng ta sống trog thế giới ko chỉ đơn giản là stock & bond mà đã fát sinh thêm vô số thứ và vì thế khi nhỡ may chúng ta muốn thay đổi mức độ rủi ro, thì lại phải đau đầu nghĩ xem làm cách nào trong vô số cách (chứ k fải chỉ có mỗi 1 cách như xưa, chậc). Ví dụ là bảo hiểm.

Cũng giống như thiên hạ làm ra đủ thứ bảo hiểm nhân thọ với chả bảo hiểm phi nhân thọ, thị trường tài chính cũng tự sáng tác ra 1 loại bảo hiểm để tránh rủi ro thiệt hại tài chính (financial loss), dưới dạng các hợp đồng (contracts) và đặt tên cho nó là DERIVATIVES (tiếng việt dịch là "chứng khoán phái sinh").

Tóm lại:
A derivative is a financial instrument that offers a return based on the return of some other underlying asset.
(dịch nôm na: Chứng khoán fái sinh là 1 công cụ tài chính mà tạo ra 1 khoản sinh lời dựa trên khoản sinh lời của một tài sản tham chiếu (từ "tham chiếu" là tự mìh nghĩ ra, k biết Vietnamese academic có dùng từ này ko)).

Đặc điểm cơ bản của derivatives

  • performance của nó fụ thuộc vào performance của underlying asset (gọi tắt là underlying, và tiện thể nói luôn giá giao dịch của underlying đc gọi là cash price hay spot price nhé)
  • vì nó là contract nên:
    • về mặt kỳ hạn: "defined & limited life". Thời gian tồn tại đc xác định/định nghĩa và giới hạn, chứ k fải là ko xác định & vô hạn
    • về mặt quyền & nghĩa vụ của 2 bên: "each does something for other". Vdụ, thỏa thuận (agreement) trong đó 1 bên trả 1 khoản tiền nhất định cho bên kia để nhận được sự phòng vệ cho các khoản lỗ tiềm tàng.
    • về thời điểm phát sinh giao dịch (thực hiện nghĩa vụ) & thời điểm dòng tiền: "each will do st for the other at a later date". Vdụ, ko fải 'tiền trao cháo múc', mà hứa hẹn vào ngày đó thì tiền mới trao & cháo mới múc hoặc tiền trao ngay khi đó còn cháo thì... từ từ, có thể múc hoặc ko.
Ok, giờ xem xét các loại derivatives

Categorized by the markets where it traded:

  • Exchange traded: 
    • Standard terms & features 
    • Traded on an organized derivatives trading facility
  • OTC
    • Any transactions created by 2 parties anywhere else.
Categorized by whether the transaction (ie. Buying & selling underlying asset) occur or not

  • Forward commitments
    • Agreement between 2 parties
    • BUYER agree to buy from SELLER an underlying asset at a future date at a price established at the start
    • Specify contract’s terms & conditions
    • NOTE: each party is subject to the possibility that the other party will default!
  • Contingent claims
    • The payoffs occur if a specific event happens



Exchange traded
OTC
Forward commitments
Futures
Forward contracts
Swap



Contingent claims
Standard options on assets
Interest rate opinions
Warrants
Options on futures
Callable bonds
Convertible bonds
Standard options on assets
Interest rate opinions
Warrants

Callable bonds
Convertible bonds
Exotic options
ABS (assets backed securities – with prepayment options)

Tiếp, về lịch sử fát triển & quy mô của thị trường derivatives: nói sau nhé :">

Rồi, giờ đến Vai trò của derivative markets
Ko cần đọc cũng biết, với tư cách là 1 "insurance contract", tác dụng đầu tiên của derivatives là để phòng ngừa rủi ro.
Thôi đọc để biết đầy đủ nhé:

  1. Price discovery
  2. Risk management
  3. Improve market efficiency for the underlying assets

Tuy lợi ích là nthế nhưg Deri markets k tránh khỏi các chỉ trích, đó là:

  1. very complex - phức tạp qá các bác ko hỉu đc
  2. parties using them don't understand them well - là hệ quả của cái 1. như kiểu là "investor dùng thấy khó là fải thôi, chg' tôi là nhà sản xuất mà còn khó nữa là" :">
  3. mistakenly characterized as a form of legalized gambling: vì các bác k hiểu tính phòng vệ (hedge) nên n` khi bảo nó là đầu cơ (speculate); và k hỉu tính 'tinh hoa' của bảo hiểm nên nói nó giống như đánh bạc. haiz.
Rồi, sau khi nói đông nói tây thì về chính đạo: Các nguyên tắc cơ bản định giá CK phái sinh.

Bài này nói qua thôi, tới các loại cụ tỉ sẽ nói kỹ.
1st, nhắc đến derivatives là fải nói đến arbitrage & law of one price.
Khi có 1 hàng hóa y xì đc bán trên 2 thị trường với 2 giá khác nhau thì arbitrage ngay lập tức xảy ra: mua ở nơi giá thấp & bán ở nơi giá cao (giả sử k fát sinh bất cứ chi fí nào cho việc move hàng hóa nhé). Và hoặc là hàng đã kịp tuồn hết từ nơi giá thấp về nơi giá cao, hoặc là, áp lực mua hàng ở nơi giá thấp đẩy giá ở đây cao lên cũng như lực bán ở nơi giá cao đẩy giá bán ở đây hạ xuống: cuối cùng thì hàng hóa đó chỉ còn 1 giá mà thôi. Và đây gọi là "law of one price".

Tóm lại, sau 1 vài ví dụ loằng ngoằng thì các bạn cần hiểu là arbitrage profit doesn't exist vì thị trường sẽ điều chỉnh giá ngay tức thì. Nói riêng cho derivatives & nói chg cho các côg cụ dù loằng ngoằng phức tạp thế nào: 
"prices are set to eliminate the opportunity to profit at NO risk with no commitment of one's own funds"
Vì thế khi định giá bạn đừng có tính đến arbitrage profit. 
Coi là tiên đề đi, đừng bắt mìh chứng minh nữa mệt r =.=

[Entry này tóm tắt từ R67 in Vol 6 of CFA L1 (2009) + 1 ít tự biên tự diễn]