Monday, September 21, 2009

Kinh tế vi mô (3): Các hành vi trong thị trường (market in action)

Như đã nói trong bài trước, có 6 yếu tố làm cản trở sự hiệu quả & công bằng trong phân phối nguồn lực. Trong bài này, chúng ta sẽ nghiên cứu 2 trong số 6 yếu tố đó, gồm có:
  1. Price ceiling & price floor (giá trần & giá sàn)
  2. Taxes & subsidies (thuế & trợ cấp & nhân tiện, nghiên cứu thêm cả quota)
Chúng ta cũng nghiên cứu cả thị trường đối với hàng hóa fi fáp, ko fải trên góc độ fáp luật mà hoàn toàn dựa vào những nguyên tắc & quy luật economic ;)

Okie, let's start!

  1. Price ceiling
Câu chuyện về giá trần như sau: ngày xửa ngày xưa ở 1 city, thị trường nhà cho thuê đang yên bình, với hàm cầu D, hàm cung ngắn hạn là SS và cân bằng ngắn hạn tại Es; hàm cung dài hạn là LS & cân bằng dài hạn tại El, tức là:
D cuts SS = Es
D cuts LS = El
ranh giới short-run & long-run đc fân định như này: dài hạn, nghĩa là đủ time để thay đổi số lượng nhà: n~ cái nhà cũ đổ nát đi & nhà mới ngạo nghễ vươn lên. còn ngắn hạn, thì số-lượng-nhà ko thay đổi. lượng cung chỉ có thể tăng = cách: vẫn nhà ấy, ng` ta giảm số fòng ở, tăng số fòng cho thuê lên :D

Cuộc sống đang yên bình thì bỗng dưng 1 ngày kia, xảy ra 1 thảm họa, làm nhà cửa lanh tanh bành => cái này gọi là supply shocking, tức là cú sốc về phía cung:





Mời bạn xem tranh để t miêu tả cho rõ. Diễn biến như sau:
Trước khi có thảm họa thì mọi thứ bình yên với SS, LS, cân bằng ngắn hạn dài hạn trùng nhau tuốt: tại (P*, Q*).

Sau khi có thảm họa (xem hình bên trái - after earthquake): supply shocking khiến lượng nhà cho thuê đột ngột giảm: SS shifts leftward (đường cung ngắn hạn dịch sang trái): bi giờ gọi nó là SSa nhé.

NẾU giá thị trường ko đổi, tức là vẫn ở mức P*: thì lượng cung chỉ là Q1, trong khi đó, với lượng cung = Q1: người ta sẵn sàng trả P1 để có đc 1 chỗ ở (P1 rất là lớn so với P*, đúng ko?).
Vì sức hấp dẫn của P1, người có nhà sẵn sàng ở ít hơn, dành chỗ cho thuê nhiều hơn.

=> Q supplied tăng từ Q1 lên Qa => short-run equilibrium (cân bằng thị trường ngắn hạn) bây giờ là (Pa, Qa)

Đây là n~ gì diễn ra trong ngắn hạn. Trong dài hạn, khi có đủ time để xây nhà mới & các thứ..., câu chuyện về thị trường nhà tiếp tục như sau (xem hình bên fải - long-run adjustment): vì Pa rất rất là lớn so với P* => nó gây ra 1 cái "building boom": người ta đổ xô vào xây nhà cho thuê => lượng cung tăng lên. building boom chỉ chấm dứt khi ko còn profit, tức là khi P = P*.

Khi đó, SSa đã dịch chuyển lại về vị trí SS ban đầu.

---
Đó là câu chuyện về 1 thị trường bình thường, unregulated (ko có sự can thiệp của mệnh lệnh hành chính). Bây giờ, nếu thị trường regulated thì sao?

Giả sử bác thị trưởng ban bố price ceiling. Đó là 1 quy định có tính pháp lý, tuyên bố rằng: sẽ là fạm fáp nếu charge tại 1 mức giá lớn hơn một mức quy định trước.

Ảnh hưởng của price ceiling (Pc) tới market phụ thuộc vào mối quan hệ giữa nó với P*.

Nếu Pc lớn hơn hoặc = P tại cân bằng thị trường (ở đây là Pa) thì sẽ chẳng có chuyện gì khác thường xảy ra. Thị trường vẫn vận hành y như 1 unregulated market.

Nhưng nếu Pc < Pa, nó sẽ gây ra shortages trong ngắn hạn. Xem hình vẽ bên dưới:


Lượng cung là Qc, trong khi lượng cầu là Q* => shortages = Q* - Qc

Tại Qc: người thuê nhà sẵn sàng trả Pb để có đc 1 chỗ ở => Pb này chính là mức giá cao nhất trên thị trường chợ đen - black market.

Black market, đó là thị trường phi pháp, đơn giản bởi vì nó dám charge price higher than price ceiling (rõ ràng, có cầu thì có cung, ai bảo tự nhiên xây 1 cái hàng rào, để người đang đi bình thường bỗng dưng bị vấp!). Mức giá tại black market phụ thuộc vào sự "khắc nghiệt" của price ceiling. Nếu Pc gần sát với giá thị trường thì Pb cũng gần gần mức đó. Nhưng nếu Pc cách P market cả kilômét thì Pb sẽ tha hồ mà cao vun vút!

Black market là 1 trong 2 vấn đề do shortages gây ra. Vấn đề thứ 2 là search activity. Search activity là thời gian chúng ta bỏ ra để tìm 1 đối tác kinh doanh (vdụ người mua thì đi tìm ng` bán, ng` bán lại đi tìm ng` mua). Search activity là 1 phần trong opportunity cost, hay có thể nói, với người đi thuê nhà:
Opportunity cost = time for searching whom to do business + price (house rent)
Vì vậy, mặc dù Pc có thể giới hạn được phần Price (house rent, giá thuê nhà); nhưg ko thể 'quản' được phần search activity và vì thế, dẫu cho Price có thể thấp, thì opportunity cost vẫn cao như thường!

Cũng vì shortages, chúng ta fải đau đầu để phân bổ lượng cung Qc ít ỏi cho lượng cầu Q* to nhớn => đã nói đến resource allocation, chúng ta lại bàn về efficiency & equity.

Với efficiency: khẳng định luôn rằng price ceiling là unefficient


Nếu là unregulated mar: fân fối là hiệu quả: Qs = Qd <=> MSB = MSC; total surplus max = AEF

Nhưng khi có Pc:
- gây ra deadweight loss: do người có nhà ko thể nào cho thuê với cái giá Pc & người muốn thuê nhà ko thể tìm thấy còn cái nhà nào cho thuê với giá Pc.
- producer surplus giảm
- consumer surplus, có 1 phần surplus từ producer chuyển sang, nhưng vẫn giảm vì loss từ 'search activity'.

Tóm lại, Pc là unefficient

Còn fair thì sao?


Bất kể theo fair rule hay fair result, Pc đều unfair
Nếu theo Fair rule: Pc unfair vì nó đã cản trở voluntary exchange (trao đổi  bình đẳng & tự nguyện).

Nếu theo Fair result: nào, chúng ta fân bổ lượng Qc ít ỏi đấy theo cách nào?
  • Theo market price: rõ ràng là ko ổn rồi nhé! Nó dành cho n~ người sẵn sàng trả Pc & nhanh chân tìm đc 1 cái nhà => ko hề đảm bảo rằng poorest sẽ tốt hơn!
  • Các cách fân bổ khác:
    • Theo kiểu 'lottery' chăng? thế thì the luckiest sẽ có nhà, chứ liên wan j`đến poorest.
    • Theo kiểu queue à? thế thì chỉ có lợi cho những ai có tên đứng đầu danh sách, hoặc là chăm chỉ từ tinh mơ tờ mờ ra đặt cục gạch
    • Còn kiểu gì nữa nhỉ? Discrimination! hmm... như thế dễ nảy sinh tiêu cực. các bác "hành là chính" sẽ fân fối dựa trên mối quen biết nè, quan hệ của các bác nè...
Thế là dẫu có theo Fair result đi chăng nữa, thì Pc cũng chả được oánh giá tốt đẹp gì!

Xong Pc. Với Pf - price floor: hoàn toàn tương tự, các bác tự nghiên kiú nhé ;)

2.

2 comments: