Tuesday, November 10, 2009

Commercial Paper (CP)

Đọc hết bài về các loại fixed income, riêng CP thì bớt lại, nghĩ nó simple là thương phiếu thôi, có cái gì mà đọc. H đọc bài bác Giang viết về thị trường CP ở US mới thấy nó important ntn: cầu nối giữa financial world vs real world.

Đau đầu quá. Đi ngủ. Sáng mai sẽ đọc lại bài í, R62 nhở. ùh, & đọc CP đầu tiên. I promise! [mìh đag cố vặn đồng hồ sinh học cho nó về bthg`. haiz. hope me successful]

---
Update @ 11th Nov 09:

Đã đọc lại về CP. nhưng thấy nó ko seriously important như bác Giang đã nói: ngược lại, nó còn bảo là secondary mar. cho CP rất là little, thường investor "hold to maturity".
- Cũng có thể, đến L2, 3 mới đc học kỹ hơn ;).
- Hoặc, CP được issue từ co. đến investor luôn, tức là cái thị trường CP ở trong bài của bác G là primary mar; chứ ko fải secondary mar - như thị trường của các loại securities khác.

Dưới đây là tóm tắt 1 vài điều về CP mà mìh đã đọc.


CP đc categorized theo các kiểu sau:
- Theo issuer:  finance co. vs nonfinance co. (bài bác Giang viết về CP of nonfinance co. nhưg mà, đấy, nó lại ko define cho mìh finance co. là gì :( )
(finance co. lại có 3 types:
+ captive finance co.: cty tài chính là cty con của 1 corp. hoặc inc. to đùng nào đó: làm nhiệm vụ tìm kiếm capital cho cty mẹ.
+ bank regulated finance co.: cty tài chính là cty con của 1 bank
+ independent finance co.: cty tài chính độc lập)

- Theo cách thức sold (có help of agent/intermediary or not):
+ Directly placed paper:  bán trực tiếp cho investor (w/o the help of agent)
+ Dealer-placed CP: require the services of an agent to sell the issuer's paper

1 vài characteristics khác của CP:
- Cũng đc rating như đối với corp. bond & medium-term notes (MTN)
- Tồn tại cái gọi là "roll over risk": đây là điểm rất đặc biệt của CP. Nguồn để thanh toán 1 CP khi đến ngày đáo hạn, ko fải = asset (mà, liquidity ratio thường đo); mà = cách issue new CP: quá trình này gọi là "roll over" (giống kiểu đảo nợ, trong định nghĩa đảo nợ của VN :P)
=> như vậy, risk đối với CP là: khi issuer ko thể issue 1 CP mới để thanh toán cho CP đó! & risk này gọi là "roll-over risk". & để bảo vệ quyền lợi của investor thì CP thường đc backed = unused bank credit line (mìh chưa hiểu cái này là cái gì :-ss)

Quay trở lại bài viết của bác Giang. Uhm. 1 nửa bài viết là về money market fund. mìh nhớ là có học về money market fund. hẹn lúc đó rồi bàn luận tiếp.

p/s: MTN - medium-term notes là 1 financial product khá hay mà search blog bác Giang chưa thấy nói đến. theo như mô tả: nó là công cụ để "lách luật": bank bị cấm đầu tư equity chẳng hạn: nó có thể mua MTN, đc tham chiếu từ equity; hoặc, muốn đầu tư international: ko cần fải directly đầu tư vào nước này nước kia, mua MTN là tổng hợp đc cả đống rồi (hic mìh lại fải đọc kỹ hơn rồi làm 1 quả entry tử tế. mìh đc cái là đọc 1 lần thì vèo vèo qua như đọc truyện tranh, fải đọc lần 2, 3 mới ngấm đc /:) )

3 comments:

  1. bạn ơi cho mình hỏi net decrease in commercial paper có nghĩa là gì? Mình đang làm 1 bài report về profitability của 1 công ty và mình thấy net decrease in commercial paper trong phần cash outflow from financing activities trong Cash Flow Statement. Nói chung là mình hiểu CP là thị trường CP nơi họ có thể vay working capital ngắn hạn với chi phí thấp hơn chi phí mở credit line ở các ngân hàng thương mại nhưng ko hiểu net decrease in commercial paper là gì

    ReplyDelete
  2. Hi bạn, để hiểu về CF statement thì ko cần bạn fải hiểu 'kinh khủng' lắm về CP, chỉ cần hiểu nguyên tắc tính cash in, cash out thế nào.

    Bạn nhớ NWC (net working capital) chứ? Eg. NWC năm N = 10, NWC năm (N-1) = 7 => Net (hay tớ thường gọi là delta) NWC = chênh lệch NWC giữa 2 năm = 10 - 7 = 3 => NWC tăng so với năm ngoái là 3 (đồng) => 3 đồng này tính vào cash out flow.

    Nếu bạn hiểu đc cho trường hợp đó thì CP cũng tương tự:
    Net CP = CP năm N - CP năm (N-1)

    => Nếu Net CP < 0, hay chính là (số dư) CP năm N < (số dư) CP năm (N-1)=> "Net decrease in CP" => cash out
    và ngược lại.

    (Sorry nếu t giải thích củ chuối quá & ko làm cho bạn hiểu đc :">. Tóm lại vẫn là: cần hiểu bản chất của cash out, cash in, còn đâu bạn ko cần fải care lắm về working capital với chả credit line :) )

    ReplyDelete
  3. T sẽ làm 1 entry về Cash flow statement nhé ^^?

    ReplyDelete