Friday, November 6, 2015

Các lối ngụy biện trong tranh luận (fallacies in argumentation)


Gần đây, truyền thông (bao gồm các lều báo) và mạng xã hội có vẻ ngày càng chí chóe hơn. Mạng xhh dường như cũng trở thành một thứ nguy hiểm khôn lường không kém lều báo. Ai cũng có thể làm lều báo (giật tít kiểu "đắng lòng abc" hay "chua xót xyz" đơn giản í mà), ai cũng có thể đưa tin ai cũng có thể 'điều tra' và ai cũng có thể ném đá rào rạo, như đúng rồi.


Ở một khía cạnh tốt le lói nào đó, ít nhất thì sự chí chóe gần đây đem đến cái gọi là, ý kiến nhiều chiều. Dưới những góc nhìn khác nhau, những quan điểm khác nhau, những việc không được lòng số đông chưa chắc đã sai và những việc làm hài lòng số đông không hẳn đã đúng.

Chẳng hạn, việc một đống cây bị chặt ở HN đợt đầu năm 2015 để trồng thay thế cây khác. Mình, một đứa câyholic, cũng nằm trong đám đông cảm thấy bất bình. Nhưng có những người, với lý lẽ của họ, cho rằng đấy là việc nên làm và đúng đắn.
(một vài lí do căn bản:
(1) ko fải chặt cây bừa phứa mà là thay-thế-cây cho hợp lí hơn.
(2) xà cừ ko hẳn là cái cây thích hợp để trồng ở đô thị đâu các thím, rễ nó nông và dễ đổ trong bão (đại khái thế, m chỉ kể ra để minh họa chứ ko mang tính khoa học chính xác gì ở đây)).

Hay việc xây QUẢNG TRƯỜNG + TƯỢNG ĐÀI HCM ở Sơn La, lại bị ném đá ầm ầm vì 'xây mỗi cái tượng đài hết đống tiền, tiền đó có thể kíu người nghèo bla blô các kiểu'. Nhưng phe phản đối cho rằng:
(1) một đống tiền đó gồm cả quảng trường + tượng đài, đừng bẩu là chỉ dành xây tượng đài ko thôi và bù lu bù loa lên
(2) các giá trị kinh tế có thể đem lại từ việc xây quảng trường và tượng đài (lớn hơn giá trị từ việc kíu người nghèo bla blô)

Ở đây, mìh ko nói bên nào sai bên nào đúng. Nhưng đại khái, để nhặt ra đc vài cái ý chính trong tranh luận giữa các bên, thì mình phải nhặt ra rất nhiều RÁC - chính là các NGỤY BIỆN trong tranh luận của các bên. Dễ dàng nhìn thấy trong các tranh luận trên mạng xh đó là: thay vì đưa ra lý lẽ thuyết phục, thì thường xuyên các phe chửi bới, công kích cá nhân lẫn nhau. Đây là 1 fallacy khá phổ biến. Ví dụ: "Mày có làm được như chị í không mà mày nói?" => Ủa, tôi thấy sai thì tôi nói là sai. Còn tôi có làm được gì hay không thì mắc mớ gì ở đây?

Hay fallacy quy chụp kiểu: Nước X rất xấu suy ra tất cả người nước X đều xấu. Ủa vô duyên. "X rất xấu" là ai hay cái gì xấu? Phong cảnh xấu? Lãnh đạo xấu? Con người xấu??? Ngay cả trường hợp con-người-xấu. Thì chỉ cần phe kia chỉ ra ÍT NHẤT 1 người nước X là người tốt, cũng đủ thổi bay lập luận đấy rồi.

Ngoài ra, có những fallacies khác, đôi khi khó nhận ra hơn. Ví dụ: "Con thương mẹ thì đi lấy chồng đi con!"

Ủa. Để con đi lấy chồng, thì mẹ hãy chỉ ra các lợi ích của việc lấy chồng thay vì sống độc thân chứ? Tình thương thì liên quan gì??? Ah mình ko nói là con KHÔNG ĐƯỢC thương mẹ, nhưng mà tình-thương ko fải là 1 lí do thuyết phục để "con đi lấy chồng đi", phải ko.


Và ngoài ra nữa, có nhiều trường hợp bạn thấy bên kia tranh luận rất có vấn đề, nhưng vì ko hiểu biết về fallacies nên ko chỉ ra đc rằng bên kia đang sai ở đâu.

--
Tóm lại, nhận ra các fallacies trong tranh luận sẽ giúp bạn:
(1) với tư cách là người-quan-sát, bạn có thể nhận thấy bên nào tranh luận thuyết phục hơn, bên nào vớ vẩn ngớ ngẩn hơn
(2) đến lượt bạn lên tiếng, thì hãy phát ngôn có-lý-lẽ. đừng tranh luận bằng đống fallacies đó, buồn cười lắm.

Bài viết dưới đây liệt kê + ví dụ cơ bản và dễ hiểu về các fallacies trong tranh luận (wiki cũng có đưa nhưng cao siêu hơn và ko có ví dụ đi kèm).

Logical Fallacies or Fallacies in Argumentation

broken chainby Matt Slick
There are different kinds of logical fallacies that people make in presenting their positions. Below is a list of some of the major fallacies.  It is a good idea to be familiar with them, so you can point them out in a discussion, thereby focusing the issues where they belong while exposing error.
It is true that during a debate on an issue if you simply point out to your "opponent" a logical fallacy that he/she has just made, it generally gives you the upper hand. But then, merely having the upper hand is not the goal: truth is. Nevertheless, logical fallacies hide the truth, so pointing them out is very useful.
  1. Ad Hominem--Attacking the individual instead of the argument.
    1. Example: You are so stupid your argument couldn't possibly be true.
    2. Example: I figured that you couldn't possibly get it right, so I ignored your comment.
  2. Appeal to Force--Telling the hearer that something bad will happen to him if he does not accept the argument. 
    1. Example: If you don't want to get beaten up, you will agree with what I say.
    2. Example: Convert or die.
  3. Appeal to Pity--Urging the hearer to accept the argument based upon an appeal to emotions, sympathy, etc. 
    1. Example: You owe me big time because I really stuck my neck out for you.
    2. Example: Oh come on, I've been sick. That's why I missed the deadline.
  4. Appeal to the Popular--Urging the hearer to accept a position because a majority of people hold to it.
    1. Example: The majority of people like soda. Therefore, soda is good.
    2. Example: Everyone else is doing it. Why shouldn't you?
  5. Appeal to Tradition--Trying to get someone to accept something because it has been done or believed for a long time.
    1. Example: This is the way we've always done it. Therefore, it is the right way.
    2. Example: The Catholic church's tradition demonstrates that this doctrine is true.
  6. Begging the Question--Assuming the thing to be true that you are trying to prove. It is circular.
    1. Example: God exists because the Bible says so. The Bible is inspired. Therefore, we know that God exists.
    2. Example: I am a good worker because Frank says so. How can we trust Frank? Simple: I will vouch for him.
  7. Cause and Effect--assuming that the effect is related to a cause because the events occur together.
    1. Example: When the rooster crows, the sun rises. Therefore, the rooster causes the sun to rise.
    2. Example: When the fuel light goes on in my car, I soon run out of gas. Therefore, the fuel light causes my car to run out of gas.
  8. Circular Argument--See Begging the Question
  9. Fallacy of Composition--Assuming that what is true of the part is true for the whole.
    1. Example: That engine is blue. Therefore, the car is blue.
    2. Example: You are weird. That means that your family is weird, too.
  10. Fallacy of Division--Assuming that what is true of the whole is true for the parts.
    1. Example: That car is blue. Therefore, its engine is blue.
    2. Example: Your family is weird. That means that you are weird, too.
  11. Fallacy of Equivocation--Using the same term in an argument in different places but the word has different meanings.
    1. Example: A bird in the hand is worth two in the bush. Therefore, a bird is worth more than President Bush.
    2. Example: Evolution states that one species can change into another. We see that cars have evolved into different styles. Therefore, since evolution is a fact in cars, it is true in species.
  12. False Dilemma--Giving two choices when in actuality there could be more choices possible.
    1. Example: You either did knock the glass over, or you did not. Which is it? (Someone else could have knocked the glass over).
    2. Example: Do you still beat your wife?
  13. Genetic Fallacy--Attempting to endorse or disqualify a claim because of the origin or irrelevant history of the claim.
    1. Example: The Nazi regime developed the Volkswagen Beetle. Therefore, you should not buy a VW Beetle because of who started it.
    2. Example: Frank just got out of jail last year. Since it was his idea to start the hardware store, I can't trust him.
  14. Guilt by Association--Rejecting an argument or claim because the person proposing it likes someone whom is disliked by another.
    1. Example: Hitler liked dogs. Therefore, dogs are bad.
    2. Example: Your friend is a thief. Therefore, I cannot trust you.
  15. Non Sequitur--Comments or information that do not logically follow from a premise or the conclusion.
    1. Example: We know why it rained today: because I washed my car.
    2. Example: I don't care what you say. We don't need any more bookshelves. As long as the carpet is clean, we are fine.
  16. Poisoning the Well--Presenting negative information about a person before he/she speaks so as to discredit the person's argument.
    1. Example: Frank is pompous, arrogant, and thinks he knows everything. So, let's hear what Frank has to say about the subject.
    2. Example: Don't listen to him because he is a loser.
  17. Red Herring--Introducing a topic not related to the subject at hand.
    1. Example: I know your car isn't working right. But, if you had gone to the store one day earlier, you'd not be having problems.
    2. Example: I know I forgot to deposit the check into the bank yesterday. But, nothing I do pleases you.
  18. Special Pleading (double standard)--Applying a standard to another that is different from a standard applied to oneself.
    1. Example: You can't possibly understand menopause because you are a man.
    2. Example: Those rules don't apply to me since I am older than you.
  19. Straw Man Argument--Producing an argument about a weaker representation of the truth and attacking it.
    1. Example: The government doesn't take care of the poor because it doesn't have a tax specifically to support the poor.
    2. Example: We know that evolution is false because we did not evolve from monkeys.
  20. Category Mistake--Attributing a property to something that could not possibly have that property. Attributing facts of one kind are attributed to another kind. Attributing to one category that which can only be properly attributed to another.
    1. Example: Blue sleeps faster than Wednesday.
    2. Example: Saying logic is transcendental is like saying cars would exist if matter didn't.



Saturday, March 14, 2015

[Targeted] 7.0 IELTS: no practice, no gain

Chào các bạn độc giả iêu quý nhân dịp đã lâu mình để blog mọc rêu. Chào cả các bạn đi gu-gồ linh tinh tình cờ lạc vào xứ này :")

Mình ngồi gõ 3 dòng này ngay khi vừa xong IELTS test sáng nay, 14/3/15. (Dạ, IELTS 6.5 hồi xưa của mình qua 2 năm expired rồi, mình phải thi lại. Mình thừa cơm à mà thi đi thi lại vại? Dạ các bạn cứ kệ mìh đi :'( ).

Lần thi này mình có mục tiêu (hơi hơi) rõ ràng là ít nhất 7.0, thế nên không dám tung tẩy cắp đít đi thi chả thèm ôn gì như 2 năm trước. (Vả lại mình cũng đã già rồi mà không còn tinh thần ngông nghênh tuổi trỏe nữa).

Sau đây mìh xin tóm tắt quá trình ôn luyện.
- Mình ôm xèng đi đkí vào đầu tháng 1/15, định là 14/2 thi.
- Đkí xong mua NGAY Cambridge 7, 8, 9 về và hùng hục làm đc 2 readings và 1 writing của Cam .
- Làm xong tự thấy ổ ôi mình chăm ngoan quá nên vứt sách vở tung tăng chơi. À đâu. Mình luyện sitcom TV series rất kinh, nghĩ là tốt cho listening mà!!!
- Chơi xong cuối tháng 1 nghĩ thế này sao ôn kịp sao 7 chấm được, bèn rón rén đi đăng kí lại, đến 14/3. Có điều speaking mìh bị bắt thi trước, vào 12/3 lận.

- Nhưng các bạn cũng biết đấy cuối tháng 2 là Tết bết xê lết. Nên mình cũng ăn chơi khoảng hết tháng 2. Xong zồi mới hốt cbn hoảng bắt đầu sờ đến Listening, vốn là fần mà mình ngại nhất lười nhất nghĩ mình ngu nhất trong cả 4 kỹ năng.

Ok giờ kể lể chi tiết.

*
Speaking

Kể chuyện speaking đầu tiên nha vì mìh bị thi speaking trước. Mình có 1 bộ tập hợp các bài mock speaking test, con bạn mình ném cho, từ trc đây 2 năm mà đến h mìh thấy vỡn chưa outdate. Mìh thấy ghi là của IELTSCNR.com, các bạn thử search xem.

Mình đợt này cũng in ít nói tiếng Anh nên ko tự tin lắm. Phải luyện tập trc mấy buổi với con bạn (vừa đi New Zealand 4 tháng về, nó cũng thi IE tầm tháng 10/2014 nhưng khi đó nó chưa đi NZ nên speaking nó thấp tè, đi về lé-vồ nó lên cao vời vợi. Lecturer bên đó khen nó đã có 1 bước tiến vĩ đại ở buổi cuối so với những buổi đầu). Nó làm examiner hỏi các thứ rồi thấy mình trả lời ngu nó chửi và nó (tự) trả lời lại cho mà nghe. , Rốt cục bọn mìh luyện đc 3 buổi, buổi 1: 3 bài của Cam 7, buổi 2: 1 bài của Cam 7, buổi 3: 2 bài trong cuốn 'bí kíp' kia. Đến buổi 3, reaction của mìh thực sự đã tốt hơn buổi 1, mìh ko còn đần thối ra trc 1 câu hỏi và có thể fun ra câu trả lời dài ngoằng. Có điều wording và grammar vẫn ngu vẫn bị ăn chửi suốt.

Về cơ bản thì con bạn y/cầu mình:

- Với bất cứ câu hỏi gì dù chỉ là yes/no question, cũng fải RẶN đc 1 câu trả lời gồm VÀI CÂU TRỞ LÊN.

Vdụ hỏi: Do u love music? Thì fải trả lời: Yes I do. I listen to music everyday. It helps me relax and sometimes it's an inspiration for me to write a short story. I'm a story writer, you know. (chả hạn thế).

Hay hỏi: Do u play any music instrument? Thì ko chỉ trả lời là "Yes I play guitar", mà hãy kể lể là tao thích chơi guitar lắm tao đã học guitar mấy năm nay và tao có thể tự đệm hát mỗi khi buồn (hoặc muốn tra tấn hàng xóm ví dụ thế :v)

- Bão não ác liệt vào. Với phần 2 gặp những topic khó quá hãy cố gắng fát triển ý kiểu who whom which when where, thậm chí what for. Vdụ bọn mìh gặp 1 topic là nói về cuốn sách m vừa đọc. Sau khi nói 3 câu về nội dung sách, mìh ko biết nói gì nữa thì nó gợi ý là: tao đã gthiệu cuốn sách cho một số bạn bè tao đọc và bọn nó đều thích. Tao nghĩ đây là một ông tác giả hay ho và tao sẽ thử đọc thêm vài cuốn sách của ổng.

- Con bạn cũng suggest điều này, nhưng cá nhân mìh ko ủng hộ lắm: nó nói hãy trả lời với những cấu trúc phức tạp như kiểu văn viết, nhất là ở phần 3 của speaking test. Mìh nghĩ có thể dùng từ đao to búa nhớn tỏ ra nguy hiểm, nhưng cố gắng để NÓI giống như VIẾT thì mìh thấy ko nên. Vả lại, 'chiến lược' của mìh tập trung vào fluency hơn là word diversification.

Okay đến ngày thi:
- Part 1: general questions của mìh toàn dững thứ mìh thích: thời tiết, bầu trời, ngôi nhà/căn hộ mày đang ở (cái này thì vô tình TRÚNG luôn cái tối qua mìh luyện)
 - Part 2: 1 khúc nhạc từ thời thơ ấu mà mày vẫn nhớ. Mìh hơi bị sốc với topic này, trong đầu mìh ko thể kịp brainstorm là Bắc kim thang hay Con cò bé bé thì nói tn. Nên mìh nói về 1 bài hát của Trịnh Công Sơn là bài Nối vòng tay lớn. Nói 3 câu xong thì cũng ko còn gì nói thật. Và mìh đã rất ân hận. Đáng ra có nhiều điều để nói hơn về ông nhạc sỹ, về sức ảnh hưởng âm nhạc của ổng với người Việt. Hay nói là tao thích nhạc của ổng đến nỗi đã tập chơi đàn để có thể tự đệm hát nhạc của ổng. Nhưng lúc đó mìh đã ko nghĩ ra :(
- Part 3: tiếp theo chủ đề âm nhạc, nói về âm nhạc trong đời sống (tác dụng của âm nhạc với chẻ em? m nghĩ j về ô nhiễm tiếng ồn? background music trong các cửa hàng có tác dụng gì?)

Nói chung, các câu hỏi mà m đã gặp đều ko khó và đều là những chủ đề mà mình QUÁ thích, có điều mìh đã ko chuẩn bị đủ tốt.

*
Listening
Sau khi bắt chân vào làm 1 listening đầu tiên của Cam 7, mìh thấy ô làm Listening thực ra nhàn hơn reading rất nhiều. Chỉ việc NGHE thôi ko fải đọc rồi hiểu rồi nhớ rồi tư duy suy luận loằng ngoằng abc. Làm cũng nhanh hơn bao nhiêu ko fải ngồi ịch mông cả tiếng. Nên mìh chăm làm Listening vãi chưởng. Đến ngày thi mình làm đc hết 4 đề Listening Cam 7, 3/4 đề Cam 8 và 1 đề Cam 9. Kquả thường là 8/40 câu sai thi thoảng gặp ngày xấu zời sai tận 13/40 mìh fát khóc.

Listening về cơ bản có 4 parts,
P1: 1 cuộc hội thoại về 1 chủ đề ất ơ gì đó hàng ngày (đặt fòng khách sạn, thuê xe, sinh viên lên trung tâm hỏi kiếm việc làm...). Hôm nay thi P1 của mìh là chị kia hỏi thuê nhà anh kia, hỏi bao nhiêu xu 1 tháng nhà có những thứ gì... bình thường khi luyện P1 mìh làm hơi bị tốt, hnay miss 3 chỗ :(( Kinh nghiệm của mìh là hãy lên-dây-cót, khởi động thế nào đó, để sẵn-sàng và đủ-tập-trung luôn :((

P2: cũng thường là 1 cuộc hội thoại, trao đổi thì đúng hơn, có tính học thuật cao hơn. ví dụ mấy bạn nhỏ bàn chuyện làm cái bài tập nhóm/nghiên kíu này thế nào, hoặc là các bạn nói chuyện với thầy cô. nói chung là môi trường học-đường (cho nó academic). phần này cũng ko quá khó, hnay đi thi mìh gặp topic 2 bạn nhỏ nghiên kiú cái đề tài gì đó về fát triển ngôn ngữ ở trẻ em.

P3: thường là 1 bài diễn thuyết, mang tính đời thường. ví dụ 1 chị giới thiệu về cái khu tham quan này, cái khu cắm trại này... thường sẽ là kiểu ờm lịch sử profile của cái khu này, mục đích nó để làm j nó từng bị fá hủy này kia, hay có 1 cái map để điền các vị trí. fần này thường là dễ hơn phần 4 nhưng cũng có trg hợp cá biệt nó bị khó hơn. hnay thi cái gì mìh quên rồi :))

P4: lại là 1 bài diễn thuyết và lại mang tính học thuật, kiểu thầy giáo giảng bài trên lớp. fần này thường là khó nhất và thời gian để đọc trc câu hỏi (cbị xem mìh fải nghe cái gì) là mìh fải đọc cả 10 câu luôn (các fần kia thì thường bổ làm đôi, cứ đọc trc 3 - 5 câu một lần). hnay thi topic của mìh là lịch sử văn học Úc.

Listening mìh thấy có vài vđề ntn.
1. Nghe kỹ, đừng chủ quan tưởng mình nghe đủ-thông-tin rồi. đôi khi nó lừa mìh kiểu như là, oh giá thuê là 1500 ồ không tao lộn, 5100.

2. Khi bắt đầu chuẩn bị nghe, có 1 đoạn nó gthiệu này nọ. Hãy đừng cắm đầu đọc vội, mà nghe để biết là fải đọc trc bao nhiêu câu. Có lần mìh vdụ chỉ đọc từ câu 31 đến 36 thì nó nói 1 lèo đến 40 luôn thế là mìh lại lỡ.

3. Nếu bị lỡ chỗ nào rồi thì đừng cuống. Vứt mịe đi tính sau. Chứ lúc ấy hoảng lên là sẽ lỡ hếtttt đoạn sau luôn.

4. Thực ra xem sitcom series hay là reality shows cũng rất là hữu ích trong việc luyện nghe, dẫu bạn có xem với sub đi chăng nữa. Các fin và show mình đã luyện qua:
- How I met your mother (cả 10 seasons, xem từ trc chứ ko fải gần ngày thi mới xem),
- Once upon a time (xem đc 2ss thì quá chán quá nhảm quá nhạt ko xem nữa),
- The bigbang theory (xem đc dở ss1 thì thấy các bạn này cao xa quá, dùng toàn từ loẻng xoẻng phát âm thì nhanh như gió ko hợp gu mìh),
- Friends: hơi xa xưa nên hơi có fần out-dated, dù nh` người chỉ trích HIMYM là nhái theo Friends, mìh lỡ xem HIMYM trc rồi nên vẫn khoái hơn Friends. Nên mìh xem chắc đc hết ss1 thì bỏ.
- Sherlocks (hay kinh dị dã man tàn bạo xuất sắc, mà mới ra có 3ss mỗi ss đc 3 tập bọ huhu),
- New girl (ss1, dở dang ss2 và ss4: bọn này rất nhố nhăng và rất 'thoáng' :D ),
- Modern family (xem lẻ tẻ, đang dở ss1, rất buồn cười)
- Master chef US (chả nhớ xem những mùa nào, có lúc xem cả Junior Master chef)

Ngoại trừ Sherlocks thì 1 ep dài đến ~1h hay 45' mìh ko nhớ, những sitcom kia 1 ep chừng 20' thôi, xem khá là relax và ko mệt :D

Các bạn có thể tìm down với torrent hay có khi Youtube cũng có. Mìh thì nhà quê nhà kiệc hay xem với TV zing :") À với lại nếu nhà có truyền hình cáp cứ mở TV cả ngày cho nó lảm nhảm cho quen tai. Mìh ko có TV nên chỉ coi khi ngồi máy tính thôi.

*

Reading
Như đã khoe, mìh làm đc 2 đề tử tế trong Cam 7. Rồi mìh lười như con tười và sách in xấu quá mờ quá và reading mệt hơn listening. Nên mìh chỉ làm thêm đc có 1/3 của 1 đề reading cam 8, và 1 hôm trước ngày thi mìh làm TỔNG THỂ MỘT LÈO thì làm đc trọn vẹn 1 đề Cam 9 (cả L, R, W).

Reading có thể coi là chủ động hơn Listening, vì mìh ko BỊ nghe gì, chỉ có CHỮ đấy thôi đọc đi. Vđề chữ nhiều ngồn ngộn, đọc và suy luận rất bại não. Nên hãy cố gắng luyện tập cho quen với áp lực thời gian và hao tổn electron thông minh.

3 bài reading thì thường bài 3 khó nhất. Mình ko bổ thời gian đều theo kiểu 20' cho mỗi bài, mà bài 1 mìh cố gắng làm nhanh (lúc í còn tỉnh táo và bài 1 khá dễ so với 2 bài còn lại). Nên thường bài 1 mình làm từ 10-15', bài 2 15-20' còn lại dành tgian cho bài 3, vốn dĩ khó và khi đấy não đã mệt rồi và bị áp lực sắp hết giờ nên hoảng hốt.

Thứ mà mìh thù nhất trong Reading chính là Y N NG hay là True False Not given. Cái tư duy logic của chúng nó thật đáng sợ. M nhiều khi fải chấp nhận câu trả lời vì rằng nó là đáp án thôi chứ m ko có thấy thuyết fục j hết chơn :((. Nên m cũng chả có lời khuyên j cho thứ khỉ gió này. Mà hôm m thi cả R1 lẫn R3 m đều gặp Y N NG với lại T F NG luông :((

*
Writing
Sau khi làm đc gần trọn vẹn 1 đề writing thì mình quá lười vả lại cũng hơi tự tin cho là writing mình ổn định, nên chả luyện gì (trừ ngày cuối ngồi làm 1 lèo cho hoàn chỉnh).

Đi thi thì WT 1 của mìh là compare 2 phương pháp sản xuất cốc dùng 1 lần từ nguyên liệu (1) giấy, (2) poly khỉ gió gì đó, mỗi pp tốn bao nhiêu resources (điện, nước, petroleum .v.v.). Mìh viết ko tốt lắm vì đâu có luyện cửn thựn. Mìh quen phân tích line chart bar chart hoặc là table hơn :'(

WT 2 của mìh là discuss & give opinion 'bout gửi con ở nhà trẻ và để nhà ông bà trông. Các bạn nên chuẩn bị tinh thần là motype discussion đã fổ biến hơn và kiểu agree/disagree có vẻ dễ quá sẽ hong còn đc gặp nhiều nữa.

Kinh nghiệm của đứa lâu ko viết, hoặc là viết trên máy tính rồi nó auto correct cho, đấy là, hãy nhớ từ và nhớ cấu trúc ngữ fáp cho cẩn thận.

*
Nói chung.

- Lâu ko dùng tiếng Anh sẽ làm fản xạ của mình trở nên chậm chạp kinh dị và đôi khi mình quên những từ rất cực kỳ đơn giản sơ đẳng. Lúc thi nói mình quên cả từ ngã tư (cross road), mình định nói bài báo (article) thì phọt ra 'newspaper' (tờ báo). Lúc thi viết mình ko rõ consume là 1 hay 2 chữ m. (Lần trc thi viết thì mìh ko nhớ affect với effect cái nào là noun cái nào là verb...)

- Nên làm phong phú vốn từ, càng nhiều càng tốt. Ko hẳn là để speaking/writing tốt hơn. Mà Reading sẽ trở nên impossible luôn khi mà đọc câu hỏi chả hiểu nó nói gì. Vdụ ở Yes/No/Not given nó đưa ra 1 câu mà mình đọc câu ấy và ko đoán đc nghĩa, thì mìh sao biết đc nó là Y hay N hay NG? Và Listening cũng trở nên khó khăn hơn khi nghe cái từ đó và ko đoán đc nó viết dư nào. Hnay mìh nghe đc 1 từ là grafication. A vâng mình viết thế và ko rõ chữ f là f hay ph hay vốn nó là HAI TỪ mà mìh nghe ngu quá nên dồn thành 1. Hay nghe chữ 'garage' thì mình vô tư phệt thành gara luôn :)))

Nên bây giờ mình chả khuyến khích các bạn tung tẩy đi thi chả cần học hành gì cả. Ng ta nói "no pain no gain, mìh thì cho rằng: No practice, no gain. Hay như trên cái đèn bàn của mình (chả hiểu sao) có dán một câu sến sẩm viết rằng: Cơ may chỉ mỉm cười với những trí tuệ chuyên cần.

Chúc các bạn ôn thi chăm ngoan và đi thi tự tin rực rỡ.